LÊN TIẾNG
Đầu lọc của ngành thuốc lá là mối đe dọa đến sức khỏe của chúng ta – và trái đất – với vi nhựa[4]
Đầu lọc của ngành thuốc lá là mối đe dọa đến sức khỏe của chúng ta – và trái đất – với vi nhựa[4]
Đầu lọc của ngành thuốc lá là mối đe dọa đến sức khỏe của chúng ta – và trái đất – với vi nhựa[4]

Lời Nói Dối Chết Người

Đầu lọc của ngành thuốc lá là mối đe dọa đến sức khỏe của chúng ta – và trái đất – với vi nhựa4

Ngành thuốc lá đã biết từ lâu rằng đầu lọc thuốc lá không giúp việc hút thuốc an toàn hơn.12 Đầu lọc thuốc lá được làm bằng vi nhựa và hầu như không thanh lọc gì.3 Trò lừa đảo đầu lọc của ngành thuốc lá khiến tất cả chúng ta gặp rủi ro, cho dù chúng ta có hút thuốc hay không. Vi nhựa từ chất thải thuốc lá đang làm ô nhiễm đất đai, thực phẩm và nguồn nước của chúng ta trên khắp thế giới và ngay tại California.56 Nghiên cứu cho thấy khi chúng tích tụ trong cơ thể chúng ta, vi nhựa có liên quan đến các bệnh đường ruột, vô sinh, và đột biến DNA.60561

Ngành thuốc lá đang khiến cuộc khủng hoảng nhựa toàn cầu trở nên tồi tệ hơn.8 Hãy khiến ngành thuốc lá phải chịu trách nhiệm cho lời nói dối chết người của họ.

LÊN TIẾNG
Photo with no alt text

Sự Thật

Lời nói dối của ngành thuốc lá về đầu lọc có lẽ trò lừa bịp nguy hiểm nhất.56

Ngành thuốc lá không bao giờ để sự thật cản trở lợi nhuận, và những lời nói dối của họ về đầu lọc thuốc lá có thể là điều nguy hiểm nhất từ trước đến nay.19 Ngành thuốc lá thậm chí đã đầu tư thời gian và tiền bạc để tạo ra đầu lọc thay đổi sắc màu để đánh lừa mọi người tin rằng họ có thể bảo vệ phổi khỏi các hạt mịn nguy hiểm.1019 Đó hoàn toàn là một trò lừa đảo vì cái gọi là đầu lọc thực tế chẳng thanh lọc gì cả.13

Lời nói dối có chủ ý của ngành thuốc lá đã gây bệnh và giết chết vô số người.1 Bây giờ, tất cả chúng ta đều gặp rủi ro vì vi nhựa từ đầu lọc thuốc lá đã gây ra một loại ô nhiễm thuốc lá đặc biệt nguy hiểm.1

Đầu lọc bằng vi nhựa khiến chúng ta gặp rủi ro.

Đầu lọc thuốc lá được làm từ hàng nghìn sợi vi nhựa – quá nhỏ để dọn sạch – và chúng có thể ở khắp mọi nơi.4 Không có gì ngạc nhiên vì mỗi năm ngành thuốc lá sản xuất ra con số đáng kinh ngạc là 6 nghìn tỷ điếu thuốc lá với thứ gọi là “đầu lọc”.12 Nhựa trong đầu lọc thuốc lá phân hủy sinh học như thế nào? Mấu chốt của vấn đề là nó không phân hủy.13 Đó cũng là cách ngành thuốc lá trở thành tổ chức hàng đầu gây ra cuộc khủng hoảng nhựa toàn cầu.8

ĐẦU LỌC THUỐC LÁ BẰNG NHỰA
ĐẦU LỌC THUỐC LÁ BẰNG NHỰA
Mỗi đầu lọc thuốc lá không thể phân hủy sinh học vì nó được làm từ hơn 15,000 sợi vị từ chất liệu cellulose acetate.413
GIẤY GÓI THUỐC
GIẤY GÓI THUỐC
Giấy cuốn thuốc lá được xử lý bằng các hóa chất độc hại như kali citrate (để có tốc độ cháy nhanh hơn) và có thể chứa kim loại độc hại như chì, cadmium và thạch tín.1415
THUỐC LÁ
THUỐC LÁ
Ngành thuốc lá thêm 100 chất phụ gia vào mỗi điếu thuốc khiến chúng trở nên dễ gây nghiện và nguy hiểm hơn.1617
Blue background image
Floating plastic
Bubble tea
Cup
Knife
Straw
Bottle
Bag
Cigarette
Tìm hiểu thêm

Loại rác bị vứt bỏ #1 tại biển và ống thoát nước tại California.24

Cigarette
Tìm hiểu thêm

Ngành thuốc lá tiếp tục sản xuất ước tính khoảng 6 nghìn tỷ điếu thuốc lá có đầu lọc mỗi năm.1221

Cigarette
Tìm hiểu thêm

Đầu lọc thuốc lá và vapes là rác thải độc hại và gần như không thể nào vứt bỏ một cách an toàn.2223

Cigarette
Cigarette
Cigarette
Cigarette
Tìm hiểu thêm

Loại rác #1 tại Hoa Kỳ.24

Cigarette
Tìm hiểu thêm

Các sản phẩm và chất thải của ngành thuốc lá làm tổn hại các cộng đồng có thu nhập thấp hơn và các cộng đồng da màu, những mục tiêu mà ngành thuốc lá đã và đang nhắm vào trong nhiều thập kỷ.2526

Cigarette
Cigarette
Cigarette
Tìm hiểu thêm

Trên các bãi biển California, rác thải thuốc lá nhiều hơn 9 lần so với ống hút nhựa.24

Photo with no alt text
Photo with no alt text

Đầu lọc [thuốc lá] là trò lừa chết người nhất trong lịch sử văn minh nhân loại. Chúng được đưa vào thuốc lá để tiết kiệm chi phí thuốc lá và đánh lừa mọi người… Tại Hoa Kỳ, mỗi năm có 400,000 người chết vì thuốc lá - và những loại thuốc lá đó hầu như đều có “đầu lọc.”

Robert Proctor
Giáo Sư, The History of Science, Đại Học Stanford University

Chất thải thuốc lá không khác nhiều vấn đề khác trong cộng đồng, khi gánh nặng đè lên các cộng đồng có thu nhập thấp, cộng đồng người da đen và da nâu, những nhóm người từ xưa đến nay đã luôn phải chịu gánh nặng của việc tiếp xúc với chất độc.

Tara Leonard
Nhà Giáo Dục Thuốc lá, Cơ Quan Dịch Vụ Y Tế Quận Santa Cruz

Lời nói dối

Ngành thuốc lá sáng tạo đầu lọc để lừa người ta dùng “thuốc lá an toàn hơn,” một trò bịp được bày ra để bảo vệ lợi nhuận, chứ không phải con người.1019

Nếu điều đó vẫn chưa đủ tồi tệ, thì ngành công nghiệp này còn tạo ra những đầu lọc được làm từ sợi vi nhựa gây ô nhiễm môi trường của chúng ta – một sự thật mà họ đã thẳng thừng phủ nhận.6763 Đây là sự thật về bốn vụ lừa đảo trong ngành thuốc lá đã khiến tất cả chúng ta gặp nguy hiểm.

Photo with no alt text
Trò bịp #1: Ngành thuốc lá lừa khách hàng với đầu lọc thuốc lá vô dụng.1019
Trong thập niên 1940 và 50, khi những mối nguy hiểm đối với sức khỏe của thuốc lá trở nên rõ ràng, ngành thuốc lá đã tạo ra đầu lọc khiến khách hàng nghĩ rằng họ đang hút một loại “thuốc lá an toàn hơn”. 12 Nhưng đó chỉ là trò lừa bịp vì đầu lọc hầu như không thanh lọc gì.3 Nhưng trò lừa bịp của ngành thuốc lá đã hữu hiệu: Năm 1951, chỉ 1% thuốc lá trên thị trường có đầu lọc; đến năm 1958, gần một nửa có đầu lọc; và đến năm 1993, gần như tất cả thuốc lá điếu đều có đầu lọc.32
Photo with no alt text
Trò bịp #2: Đầu lọc chuyển màu của ngành thuốc lá đánh lừa khách hàng.68

Ngành thuốc lá luôn biết đầu lọc của họ không giúp thuốc lá an toàn hơn.12 Sau đó, họ phát hiện ra rằng các đầu lọc thực sự mang lại cho thuốc lá một hương vị nhẹ hơn, khiến chúng có vẻ “lành mạnh hơn” và cho phép mọi người hít sâu hơn.13 Ngành thuốc lá đã nắm bắt cơ hội để thu hút khách hàng mới và đầu tư nhiều thời gian, tiền bạc và nguồn lực hơn để nhân đôi trò lừa đảo “thuốc lá an toàn hơn” vốn đã rất nguy hiểm của họ.3334

Trong những năm 1950, một nhà hóa học từ R.J. Reynolds tên là Claude Teague đã phát triển “đầu lọc Teague” giúp chuyển đầu lọc từ trắng sang nâu.29 Sự thay đổi màu sắc đánh lừa mọi người tin rằng đầu lọc bảo vệ phổi từ những hóa chất độc hại trong thuốc lá.2

Sự thật là, bất kể chúng chuyển sang màu gì, các “đầu lọc” thực tế không thanh lọc gì và thậm chí còn có liên quan đến một loại ung thư phổi cụ thể.33536

Photo with no alt text
Trò bịp #3, Tẩy Não: ngành thuốc lá thẳng thừng phủ nhận việc sản phẩm của họ gây hại cho môi trường.13
Con người không phải là nạn nhân duy nhất của những lời nói dối của ngành thuốc lá. Từ động vật hoang dã đến đại dương - toàn bộ hành tinh của chúng ta đang gặp nguy hiểm.13 Sau đây là lý do. Ngành thuốc lá giảm chi phí sản xuất bằng cách chế tạo đầu lọc từ vi nhựa.3 Nhưng vật liệu tổng hợp không phân hủy sinh học, điều này khiến tàn thuốc trở nên nguy hiểm theo mọi cách.13 Đầu lọc thuốc lá cũng chứa hóa chất độc hại – chỉ cần một đầu lọc thuốc lá cũng có thể giết chết một con vật nhỏ.156970 Khi ngâm trong một lít nước, một đầu lọc có thể nhả ra đủ hóa chất độc hại để giết cá và đe dọa hệ sinh thái dưới nước.70 Và khi các đầu lọc tích tụ, vi nhựa và hóa chất độc hại có thể ngấm vào đại dương, sông, hồ và đất đai của chúng ta.711959 Ngành thuốc lá biết rõ rằng các sản phẩm nhựa của họ đang hủy hoại môi trường – và họ vẫn nói dối về điều đó.37
Photo with no alt text
Trò bịp #4: Ngành thuốc lá tránh né trách nhiệm về chất thải thuốc lá độc hại.
Ngành thuốc lá muốn chúng ta tin rằng đầu lọc thuốc lá và vape được tìm thấy trên mặt đất chỉ đơn giản là vấn đề xả rác.3940 Họ muốn chúng ta lãng phí thời gian lắp đặt gạt tàn thuốc lá khắp nơi và tổ chức những ngày dọn dẹp bãi biển.41424344454647 Ngành công nghiệp tàn nhẫn này sử dụng các chiến dịch tiếp thị bóng bẩy để đổ lỗi cho những người hút thuốc vì rác thải thuốc lá của họ, né tránh trách nhiệm giải trình, tránh các quy định và lan truyền những lời nói dối trắng trợn.4647
Xem trọn tài liệu

Một gói đầy ắp sự dối trá

Ngành thuốc lá giả vờ quan tâm đến việc bảo vệ con người và trái đất – nhưng thực sự chuyện họ quan tâm là lợi nhuận.49 Tạo ra sự thay đổi bằng cách bày tỏ sự phẫn nộ của mình.

Những mối nguy hại

Thật đáng sợ khi nghĩ rằng vi nhựa từ đầu lọc thuốc lá có thể khiến bạn hoặc người thân bị bệnh. Dưới đây là một số rủi ro mà tất cả chúng ta phải đối mặt vì ngành thuốc lá giăng mắt những lời nói dối nguy hiểm.

Đột biến DNA60
Các hợp chất thường được tìm thấy trong vi nhựa có thể làm hỏng DNA của con người và làm tăng cao nguy cơ mắc một số loại ung thư.64
Vô sinh60
Các nghiên cứu cho thấy việc tiếp xúc với vi nhựa có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản do gây ra các vấn đề như số lượng tinh trùng thấp và sảy thai.6560
Tổn thương đường ruột561
Nuốt phải hạt vi nhựa có thể dẫn đến chất độc tích tụ trong ruột và khiến dễ bị viêm ruột cũng như gây các triệu chứng rối loạn khác.66
Photo with no alt text,

Bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết người Mỹ nuốt vào khoảng hàng trăm nghìn hạt vi nhựa mỗi năm. Theo các nghiên cứu gần đây, vi nhựa đã được tìm thấy trong phổi, nhau thai và máu của con người; chúng có liên quan đến các vấn đề sinh sản, tổn thương đường ruột và thậm chí gây đột biến DNA.

Scott Coffin, Ph.D.
Nhà Nghiên Cứu Khoa Học, Ban Kiểm Soát Tài Nguyên Nước Bang California
Photo with no alt text

Hãy lên tiếng để họ gánh trách nhiệm

Bày tỏ sự phẫn nộ của mình về lời nói dối do ngành thuốc lá gây ra. Bạn có thể tạo nên sự khác biệt bằng cách lên tiếng.

  1. Novotny TE, Bialous SA, Hill K, et al. Tobacco Product Waste in California: A White Paper. Accessed April 10, 2023.
  2. Harris B. The intractable cigarette 'filter problem'. Tob Control. 2011;20 (suppl 1):i10-i16. doi:10.1136/tc.2010.040113
  3. Proctor RN. Golden Holocaust: Origins of the Cigarette Catastrophe and the Case for Abolition. Berkeley, CA: University of California Press. 2011.
  4. Belzagui F, Buscio V, Gutiérrez-Bouzán C, Vilaseca M. Cigarette butts as a microfiber source with a microplastic level of concern. Sci Total Environ. 2021;762:144165. doi:10.1016/j.scitotenv.2020.144165
  5. Zarus GM, Muianga C, Hunter CM, Pappas RS. A review of data for quantifying human exposures to micro and nanoplastics and potential health risks. Sci Total Environ. 2021;756:144010. doi:10.1016/j.scitotenv.2020.144010
  6. Oliveri Conti G, Ferrante M, Banni M, et al. Micro- and nano-plastics in edible fruit and vegetables. The first diet risks assessment for the general population. Environ Res. 2020;187:109677. doi:10.1016/j.envres.2020.109677
  7. Poma A, Vecchiotti G, Colafarina S, et al. In vitro genotoxicity of polystyrene nanoparticles on the human fibroblast Hs27 cell line. Nanomaterials (Basel). 2019;9(9):1299. Published 2019 Sep 11. doi:10.3390/nano9091299
  8. Break Free From Plastic. Branded Vol. III: Demanding Corporate Accountability for Plastic Pollution. 2020. Accessed April 10, 2023.
  9. Kozlowski LT, O’Connor RJ. Cigarette filter ventilation is a defective design because of misleading taste, bigger puffs, and blocked vents. Tob Control. 2002;11(suppl 1):i40-i50. doi:https://doi.org/10.1136/tc.11.suppl_1.i40
  10. Ziv-Gal A, Flaws JA. Evidence for bisphenol A-induced female infertility: a review (2007-2016). Fertil Steril. 2016;106(4):827-856. doi:10.1016/j.fertnstert.2016.06.027
  11. Wang Y-L, Lee Y-H, Chiu I-J, Lin Y-F, Chiu H-W. Potent impact of plastic nanomaterials and micromaterials on the food chain and human health. Int J Mol Sci. 2020;21(5):1727. doi: 10.3390/ijms21051727
  12. Novotny TE, Slaughter E. Tobacco product waste: an environmental approach to reduce tobacco consumption. Curr Environ Health Rep. 2014;1(3):208-216. Published 2014 May 6. doi:10.1007/s40572-014-0016-x
  13. Novotny T, Lum K, Smith E, Wang V, Barnes R. Cigarettes butts and the case for an environmental policy on hazardous cigarette waste. Int J Environ Public Health. 2009;6(5):1691-1705. doi:10.3390/ijerph6051691
  14. Podraza KD, Director. Basic Principles of Cigarette Design and Function. Accessed April 7, 2023.
  15. Zumbado M, Luzardo OP, Rodríguez-Hernández Á, Boada LD, Henríquez-Hernández LA. Differential exposure to 33 toxic elements through cigarette smoking, based on the type of tobacco and rolling paper used. Environ Res. 2019 Feb;169:368-376. doi:10.1016/j.envres.2018.11.021
  16. Rabinoff M, Caskey N, Rissling A, Park C. Pharmacological and chemical effects of cigarette additives. Am J Public Health. 2007 Nov;97(11):1981-91. doi: 10.2105/AJPH.2005.078014
  17. Alpert HR, Agaku IT, Connolly GN. A study of pyrazines in cigarettes and how additives might be used to enhance tobacco addiction. Tob Control. 2016;25(4):444-450. doi:https://doi.org/10.1136/tobaccocontrol-2014-051943
  18. Prata JC. Airborne microplastics: consequences to human health? Environ Pollut. 2018;234:115-126. doi:10.1016/j.envpol.2017.11.043
  19. Choy CA, Robison BH, Gagne TO et al. The vertical distribution and biological transport of marine microplastics across the epipelagic and mesopelagic water column. Sci Rep. 2019;9:7843. doi: https://doi.org/10.1038/s41598-019-44117-2
  20. Rochman CM, Tahir A, Williams SL, et al. Anthropogenic debris in seafood: Plastic debris and fibers from textiles in fish and bivalves sold for human consumption. Sci Rep. 2015;5:14340. doi:10.1038/srep14340
  21. Zafeiridou M, Hopkinson NS, Voulvoulis N. Cigarette smoking: an assessment of tobacco’s global environmental footprint across its entire supply chain. Environ Sci Technol. 2018;52(15):8087-8094. doi:10.1021/acs.est.8b01533
  22. Hendlin YH. E-cigarettes and a new threat: How to dispose of them [blog]. The Conversation. October 23, 2018. Accessed July 7, 2020.https://www.universityofcalifornia.edu/news/e-cigarettes-and-new-threat-how-dispose-them
  23. Environmental Protection Agency (1980). CFR §261.33 Discarded commercial chemical products, off-specification species, container residues, and spill residues thereof.
  24. Ocean Conservancy, International Coastal Cleanup. 2022 Report: Connect + Collect. Washington, DC: Ocean Conservatory, International Coastal Cleanup; 2022. Accessed April 10, 2023.
  25. Marah M, Novotny TE. Geographic patterns of cigarette butt waste in the urban environment. Tob Control. 2011;20(Suppl 1):i42-i44. doi:10.1136/TC.2010.042424
  26. Berg CJ, Schleicher NC, Johnson TO, et al. Vape shop identification, density and place characteristics in six metropolitan areas across the US. Prev Med Reports. 2020;19. doi:10.1016/J.PMEDR.2020.101137
  27. Diseases and Death. www.cdc.gov. Published August 22, 2022.
  28. Cigarette Filters. TobaccoTactics. Accessed April 4, 2023.
  29. Kennedy P. Who Made That Cigarette Filter? The New York Times. https://www.nytimes.com/2012/07/08/magazine/who-made-that-cigarette-filter.html#:~:text=In%20the%201950s%2C%20an%20RJ. Published July 6, 2012. Accessed March 24, 2022.
  30. Evans-Reeves K, Lauber K, Hiscock R. The “filter fraud” persists: the tobacco industry is still using filters to suggest lower health risks while destroying the environment. Tobacco Control. Published online April 25, 2021. doi:https://doi.org/10.1136/tobaccocontrol-2020-056245
  31. DUNN,WL; JOHNSON,ME JR. MARKET POTENTIAL OF A HEALTH CIGARETTE SPECIAL REPORT NO. 248. 1966 June. Philip Morris Records; Master Settlement Agreement. Unknown.
  32. Wang Y-L, Lee Y-H, Chiu I-J, Lin Y-F, Chiu H-W. Potent Impact of Plastic Nanomaterials and Micromaterials on the Food Chain and Human Health. International Journal of Molecular Sciences. 2020;21(5):1727. doi:10.3390/ijms21051727
  33. “The 5 Ways Tobacco Companies Lied about the Dangers of Smoking Cigarettes.” Truth Initiative,
  34. Industry Documents Library. www.industrydocuments.ucsf.edu. Accessed April 4, 2023.
  35. U.S. Department of Health and Human Services. The health consequences of smoking—50 years of progress: a report of the Surgeon General. Atlanta. 2014
  36. Song M-A, Benowitz NL, Berman M, et al. Cigarette filter ventilation and its relationship to increasing rates of lung adenocarcinoma. J Natl Cancer Inst. 2017;109(12). doi:10.1093/jnci/djx075
  37. Smith EA, McDaniel PA. COVERING THEIR BUTTS: RESPONSES TO THE CIGARETTE LITTER PROBLEM. Tob Control. 2011;20(2):100. doi:10.1136/TC.2010.036491
  38. “LITTER" (A PROPOSAL FOR TI POLICY). RJ Reynolds Records; Master Settlement Agreement. 1979 March 26.
  39. Smith EA, McDaniel PA. Covering their butts: responses to the cigarette litter problem. Tob Control. 2011;20(2):100. doi:10.1136/TC.2010.036491
  40. Home. World No Ashtray. Accessed March 23, 2022.
  41. Holm P. Ventilation Research – Overview by Types of Workplace: Philip Morris, 1998. http://legacy.library.ucsf.edu/tid/uhv70b00 (accessed 14 Aug 2009)
  42. Environmental Newsletter No. 30 Environmental Issue Tracking – Asia Pacific Region: Philip Morris, 1999.
  43. Tidy Britain Group. [Attitudes Towards Cigarette Disposal Outdoors]. Philip Morris, 1996.
  44. RJ Reynolds International. RJRI News Report. Wednesday, December 04, 1996: RJ Reynolds, 1996.
  45. PM Corporate Affairs: Robinson & Maites litter program development scope-of-work: Philip Morris, 1997. http://legacy.library.ucsf.edu/tid/bhm16c00 (accessed 14 Nov 2008).
  46. Corporate Affairs Gameplan: Philip Morris, 2002. http://legacy.library.ucsf.edu/tid/kir02c00 (accessed 2 Jul 2009).
  47. Stigler-Granados P, Fulton L, Nunez Patlan E, Terzyk M, Novotny TE. Global health perspectives on cigarette butts and the environment. Int J Environ Res Public Health. 2019;16(10):1858. Published 2019 May 26. doi:10.3390/ijerph16101858
  48. Smith EA, Novotny TE. Whose butt is it? tobacco industry research about smokers and cigarette butt waste. Tob Control. 2011;20(suppl 1):i2-i9. doi:10.1136/tc.2010.040105
  49. Dewhirst T. Co-optation of harm reduction by Big Tobacco. Tob Control. 2021;30(e1):e1-e3. doi:10.1136/TOBACCOCONTROL-2020-056059
  50. World Health Organization. Microplastics in drinking-water. Geneva: World Health Organization; 2019.
  51. Pauly JL, Stegmeier SJ, Allaart HA, et al. Inhaled cellulosic and plastic fibers found in human lung tissue. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 1998;7(5):419-428.
  52. Leslie HA, van Velzen MJM, Brandsma SH, Vethaak D, Garcia-Vallejo JJ, Lamoree MH. Discovery and quantification of plastic particle pollution in human blood. Environ. Int.2022.
  53. Schwabl P, Köppel S, Königshofer P, et al. Detection of Various Microplastics in Human Stool: A Prospective Case Series. Ann Intern Med. 2019;171(7):453-457. doi:10.7326/M19-0618
  54. Disparities in Point-of-Sale Advertising and Retailer Density – Counter Tobacco. countertobacco.org. Accessed April 7, 2023.
  55. Health Disparities Related to Commercial Tobacco and Advancing Health Equity. Centers for Disease Control and Prevention. Published June 23, 2022.
  56. Yu D, Peterson NA, Sheffer MA, Reid RJ, Schnieder JE. Tobacco outlet density and demographics: Analysing the relationships with a spatial regression approach. Public Health. 2010;124(7):412-416. doi:https://doi.org/10.1016/j.puhe.2010.03.024
  57. Public Health Law Center. Tobacco Product Waste: A Public Health and Environmental Toolkit. Law and Policy Partnership to End the Commercial Tobacco Epidemic. Published April 2022.
  58. World Health Organization. Tobacco and its environmental impact: an overview. Geneva: World Health Organization;2017.
  59. United Nations Environment Programme. Plastic planet: How tiny plastic particles are polluting our soil. unep.org. December 22, 2021. Accessed March 24, 2022.
  60. Campanale C, Massarelli C, Savino I, Locaputo V, Uricchio VF. A detailed review study on potential effects of microplastics and additives of concern on human health. Int J Environ Res Public Health. 2020;17(4):1212. Published 2020 Feb 13. doi:10.3390/ijerph17041212
  61. Berg CJ, Schleicher NC, Johnson TO, et al. Vape shop identification, density and place characteristics in six metropolitan areas across the US. Prev Med Reports. 2020;19. doi:10.1016/J.PMEDR.2020.101137
  62. Berg CJ, Schleicher NC, Johnson TO, Barker DC, Getachew B, Weber A, et al. Vape shop identification, density and place characteristics in six metropolitan areas across the US. Prev Med Rep. 2020 Sep 1;19:101137.
  63. Industry Documents Library. www.industrydocuments.ucsf.edu. Accessed April 19, 2023.
  64. Hu X, Biswas A, Sharma A, et al. Mutational signatures associated with exposure to carcinogenic microplastic compounds bisphenol A and styrene oxide. NAR Cancer. 2021;3(1). doi:10.1093/narcan/zcab004
  65. Zhang C, Chen J, Ma S, Sun Z, Wang Z. Microplastics may be a significant cause of male infertility. Am J Mens Health. 2022;16(3):155798832210965. doi:10.1177/15579883221096549 ‌
  66. Hirt N, Body-Malapel M. Immunotoxicity and intestinal effects of nano- and microplastics: a review of the literature. Particle and Fibre Toxicology. 2020;17(1). doi:https://doi.org/10.1186/s12989-020-00387-7
  67. Evans-Reeves, K., Lauber, K., & Hiscock, R. (2022). The “filter fraud” persists: The tobacco industry is still using filters to suggest lower health risks while destroying the environment. Tobacco Control, 31(e1). https://doi.org/10.1136/tobaccocontrol-2020-056245
  68. O’Connor, R. J., Bansal-Travers, M., Cummings, K. M., Hammond, D., Thrasher, J. F., & Tworek, C. (2015). Filter presence and tipping paper color influence consumer perceptions of cigarettes. BMC Public Health, 15(1). https://doi.org/10.1186/s12889-015-2643-z
  69. Slaughter, E., Gersberg, R. M., Watanabe, K., Rudolph, J., Stransky, C., & Novotny, T. E. (2011). Toxicity of cigarette butts, and their chemical components, to marine and freshwater fish. Tobacco Control, 20(1 SUPPL). https://doi.org/10.1136/tc.2010.040170
  70. Register, K. (2000). Cigarette Butts as Litter- Toxic as Well as Ugly? Underwater Naturalist, 25(2).
  71. Beutel, M. W., Harmon, T. C., Novotny, T. E., Mock, J., Gilmore, M. E., Hart, S. C., Traina, S., Duttagupta, S., Brooks, A., Jerde, C. L., Hoh, E., van de Werfhorst, L. C., Butsic, V., Wartenberg, A. C., & Holden, P. A. (2021). A review of environmental pollution from the use and disposal of cigarettes and electronic cigarettes: Contaminants, sources, and impacts. In Sustainability (Switzerland) (Vol. 13, Issue 23). https://doi.org/10.3390/su132312994
  72. Berg, C. J., Schleicher, N. C., Johnson, T. O., Barker, D. C., Getachew, B., Weber, A., Park, A. J., Patterson, A., Dorvil, S., Fairman, R. T., Meyers, C., & Henriksen, L. (2020). Vape shop identification, density and place characteristics in six metropolitan areas across the US. Preventive Medicine Reports, 19. https://doi.org/10.1016/j.pmedr.2020.101137